Chuyển đến nội dung chính

Viet Nam Explore Travel November 18, 2023

  NEW POSTS  Viet Nam  Explore  Travel   November 18, 2023  Steamed carp with bitter “miracle” leaves, customers will love it when they first see it November 18, 2023   0 The “noisy” beauty of Quy Nhon captivates tourists November 18, 2023   0 The dish made from scarab beetle larvae has become a specialty, many people praise it for its deliciousness November 18, 2023   0 48 hours in Cat Ba November 18, 2023   0 Dien Bien wild sunflower season is in full bloom, waiting for you to visit November 16, 2023   0 Invite each other to Phu Quoc’s Cloud Stream to bathe in the stream, camp, and live a very chill virtual life November 16, 2023   0 Collection of famous Cau Giay delicious restaurants that you must definitely visit November 16, 2023   0 The beautiful wild sunflower viewing spots in Dak Lak make the virtual life community crazy November 16, 2023   0 Lang Son Fairy Mountain – beautiful coordinates for a weekend picnic November 16, 2023   0 Growing woody plants, growing flowers just to

Mùa dịch Covid-19 không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt

Thời gian gần đây, trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến rất phức tạp, với vườn nông sản trên mái tôn của mình, chị Lê Thị Ngọc Nga (Dĩ An, Bình Dương) có thể hạn chế được việc đi chợ mỗi ngày mà cũng không phải quá lo về lượng rau, củ, quả phục vụ cho bữa ăn hằng ngày của gia đình.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 1

Những quả bí to trĩu nặng trên mái tôn của chị Nga NVCC

Những quả bí to trĩu nặng trên mái tôn của chị Nga

NVCC

Gian nan hành trình trồng nông sản trên mái tôn

Nói về cơ duyên đến với vườn nông sản trên mái tôn, chị Nga cho biết cũng vì chị quá mê trồng cây. Lúc đầu chị Nga trồng hoa ở ban công nên hay lên mạng tìm hiểu về cách trồng cây thì vô tình nhìn thấy mọi người trồng rau sạch trên sân thượng. Mê quá, thế là chị Nga cũng muốn thử nhưng nhà lại không có sân thượng mà chỉ có mái tôn. Mà muốn lên được mái tôn thì chị Nga phải bắc ghế chui qua một cái cửa sổ rồi mới leo lên được. Gian nan là thế nhưng vẫn không cản được đam mê trồng cây của chị Nga.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 2

Bầu treo lúc lỉu

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 3

Những quả bí xanh đạt năng suất trên mái tôn của chị Nga nhìn phát mê

Những quả bí xanh đạt năng suất trên mái tôn của chị Nga nhìn phát mê

“Tính mình muốn gì là hay cố thử cho bằng được nên dù khó khăn về việc leo lên, leo xuống nhưng mình vẫn cố thử. Và do là mình cũng biết mái tôn được của gia đình được làm chắc chắn nên mới dám lên “khai hoang” trên đó”, chị Nga chia sẻ.

Thế là sau đó chị Nga bắt đầu tìm chỗ mua thùng xốp, đất sạch, phân bò và hạt giống về trồng thử nghiệm. Ban đầu chị Nga chỉ thử tầm 10 cái thùng với các loại rau đơn giản như mồng tơi, dền, rau muống. Dần dần tăng lên hơn 50 thùng với đủ các loại rau cải và một số dây leo như bầu, bí, mướp, dưa...

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 4

Niềm hạnh phúc mỗi ngày trên mái tôn của chị Nga

Niềm hạnh phúc mỗi ngày trên mái tôn của chị Nga

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 5

Khổ qua sai trái

"Trồng được hơn 1 năm thì đất bắt đầu cằn cỗi vì khi đó mình không biết cải tạo đất mà chỉ trộn đất với phân bò rồi cứ thế trồng. Đất hết dinh dưỡng, cây bắt đầu bị sâu bệnh rất nhiều và chết dần, thế là chán quá không trồng nữa và dọn bỏ hết vườn”, chị Nga nhớ lại hành trình đầy gian nan với khu vườn nông sản trên mái tôn.

Đó là khoảng thời gian cách đây 5 năm, thế rồi, năm ngoái khi dịch bệnh căng thẳng phải hạn chế ra đường, mà các con nghỉ học nữa nên chị Nga có nhiều thời gian rỗi ở nhà. “Rảnh quá mình hay lên Facebook và thấy mọi người trồng rau sao xanh tốt quá. Mình lại tò mò vào xem và hỏi han cách trồng các thứ rồi sau đó đọc được các bài viết về việc ủ rác để cải tạo đất. Vì đọc nhiều bài viết nên lần này mình có sự chuẩn bị tốt hơn và thế là bắt tay làm lại vườn nông sản trên mái tôn”, chị Nga kể.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 6
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 7

Bí đỏ "siêu to khổng lồ" trên mái tôn của chị Nga

Bí đỏ "siêu to khổng lồ" trên mái tôn của chị Nga

Phải biết cách để hạn chế hơi nóng của mái tôn

Mặc dù lúc đầu được chồng ủng hộ nhưng khi bắt đầu lại lần 2 thì chồng không ủng hộ, nhưng vì quá mê nên chị Nga lén chồng để “tha” đất lên mái tôn và làm lại từ đầu: “Chồng không ủng hộ vì sợ mình lại bỏ giống lần trước rồi phải dọn vườn quá cực. Nên mình toàn lén để làm, đến khi chồng biết thì khu vườn đã đâu vào đấy rồi. Nhiều khi chồng cứ hay trêu mình là “khi nào thì em lại để anh dọn vườn lần nữa vậy”. Mặc dù hơi lèm bèm xíu nhưng sau vài tháng thấy kết quả nên chồng cũng bắt đầu ủng hộ”, chị Nga hài hước kể.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 8
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 9

Tận dụng bình nước, chị Nga treo khắp nơi trồng cây trên mái tôn để tiết kiệm diện tích

Tận dụng bình nước, chị Nga treo khắp nơi trồng cây trên mái tôn để tiết kiệm diện tích

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 10
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 11

Các giống ớt khác nhau

Mái tôn chị Nga sử dụng để trồng cây với diện tích khoảng chừng 40m2 nhưng chị trồng được rất nhiều loại nông sản các loại bầu, bí, mướp, khổ qua; các loại rau cải, dền, mồng tơi, xàlách; các loại rau thơm như húng cây, húng quế, ngò gai, rau ôm, hành lá, ngò rí; rồi ớt, cà chua, nha đam và vài cây ăn quả như cóc, táo, ổi, dưa lưới, sung Mỹ, dưa hấu...

“Với diện tích nhỏ hẹp mà muốn trồng được nhiều thứ nên mình tận dụng làm các chậu treo bằng vỏ bình nước suối loại 5 lít. Bên cạnh đó, mình chỉ trồng mỗi thứ một ít thì mới đủ chỗ và như vậy sẽ xoay vòng thay đổi món cho cả gia đình, chứ không bị dồn lúc thì quá nhiều lúc không có rau để ăn”, chị Nga chia sẻ.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 12
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 13

Đa dạng các loại nông sản tại mảnh vườn 40 mét vuông trên mái tôn

Đa dạng các loại nông sản tại mảnh vườn 40 mét vuông trên mái tôn

Để có được vườn rau xanh tốt như vậy, chị Nga cho biết chị chú trọng nhất là phần đất trồng. Đất phải đủ dinh dưỡng thì cây mới khoẻ mà muốn bảo đảm sức khoẻ cho gia đình nên chị Nga mày mò tự ủ các loại phân từ rác thải nhà bếp, chuối, sữa và trứng gà...để bón cho cây. Ngoài ra chị còn ủ thêm enzym và dung dịch gừng, tỏi, ớt để ngừa và trị sâu bệnh cho cây.

“Ngoài ủ các loại phân mình còn tìm hiểu thêm đặc tính của từng loại cây. Giai đoạn nào cây dễ bị sâu bệnh, loại cây nào cần nhiều nắng, loại nào ưa bóng râm, cách chăm sóc khi cây phát triển từng giai đoạn...Có như thế mới đảm bảo được năng suất của cây trồng”, chị Nga kể.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 14
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 15
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 16
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 17

Rau các loại xanh mướt trên mái tôn

Rau các loại xanh mướt trên mái tôn

Đặc biệt, do trồng trên mái tôn nên chị Nga cho biết cần tìm hiểu và sáng tạo các biện pháp để giảm hơi nóng và nhiệt từ mái tôn hắt lên cây trồng.

“Vì trồng trên mái tôn nên mình làm thùng bán thuỷ canh giữ nước cho cây, chỗ nắng quá thì vừa bán thuỷ canh vừa gắn thêm các chai nước nhỏ giọt xuống cả ngày để giảm sức nóng. Đối với các loại rau cải thì mình trồng trong bình nhựa loại 5 lít và phải làm khoang giữ nước phía dưới để cây luôn mát. Và tùy từng loại cây mà mình sắp xếp để chỗ nắng nhiều hay ít sao cho phù hợp”, chủ nhân của khu vườn nông sản xanh mướt trên mái tôn “bật mí”.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 18
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 19

Ngoài rau còn có các loại cây ăn trái

Ngoài rau còn có các loại cây ăn trái

Rồi chị hạnh phúc bày tỏ: “Thời điểm này vì dịch con không đi học nên mình có nhiều thời gian hơn cho vườn nông sản trên mái tôn. Mà trong dịch bệnh, nhờ có vườn nông sản trên mái tôn mà mình hạn chế được việc đi chợ, nếu có phải mua thì chỉ là những loại mình chưa trồng thử như khoai mỡ, cà rốt hay khoai tây. Nhưng đây cũng là những loại nhà mình ít ăn nên mình không trồng, còn các loại gia đình hay ăn thì không những không phải mua mà còn ăn không hết, nhiều khi phải mang tặng cho người thân, bạn bè hoặc hàng xóm”.

Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 20
Mùa dịch không phải đi chợ nhiều nhờ vườn nông sản trên mái tôn xanh mướt  - ảnh 21

Với chị Nga, việc trồng nông sản tại nhà không chỉ cung cấp được nguồn rau, củ, quả an toàn cho gia đình mà còn mang cho chị một niềm vui tinh thần rất lớn.

“Trồng cây rất vui và thú vị vô cùng. Dù da có bị đổi màu vì nhiều hôm mãi chăm cây đến nắng lên cao mới đi xuống, nhưng vẫn mê. Những lúc có chuyện không vui mình lên vườn rau chăm cây là như bị những cái cây nó cuốn hút vào và quên hết đi mọi nỗi buồn. Có hôm hơn 10 giờ đêm mà vẫn còn trên vườn chỉ để ngắm cây thôi", chị Nga chia sẻ về niềm vui mỗi lần chăm khu vườn nông sản trên mái tôn. Theo thanhnien

Nhận xét

Bài Đăng Mới Nhất

Recent Posts Widget

BÀI ĐĂNG PHỔ BIẾN TỪ BLOG NÀY

Đám cưới sang-xịn-mịn 46 năm trước của vị giám đốc Sài Gòn và cô nữ sinh Đà Lạt: Tình yêu bị ngăn cản, người đàn ông "vượt ải" táo bạo đến không ngờ!

  Cô tiểu thư Đà Lạt và vị giám đốc Sài Gòn Những chuyện tình yêu của ông bà , bố mẹ luôn để lại cho người ta những cảm xúc khác nhau. Mới đây, cô cháu gái Khánh Anh đăng bài chia sẻ chuyện tình yêu của ông bà mình. Ông cô là Đình Ân sinh năm 1944, bà tên Hồng Ân, sinh năm 1956. Ông bà cô hiện sống tại quận 12, TP Hồ Chí Minh. Đến bây giờ, ông bà Khánh Anh kết hôn được 46 năm. Họ quen nhau khi bà Khánh Anh từ Đà Lạt lên Sài Gòn học lớp 12. “Từ bé đến lớn bà sống ở Đà Lạt. Khi lên Sài Gòn, bà học trường New London School. Lúc đó có một thầy giáo rất mê bà. Bà sợ quá nên chuyển trường mới. Lúc này bà mới 17 tuổi. Qua trường mới, bà lại gặp một người mê bà hơn cả thầy giáo cũ ”, Khánh Anh kể. Hồi đó, ông cô làm giám đốc một công ty địa ốc ngay cạnh trường của bà. Mấy lần gặp ở cổng trường, ông thích luôn cô gái Đà Lạt xinh đẹp và duyên dáng. Suốt 6 tháng trời tiếp đó, ngày nào ông cũng đứng ở cổng trường để nhìn bà tan học. “Gia đình bà hồi đó khó lắm. Đi học bà có người đưa đón vì bà là

TP.HCM: Người dân xếp hàng dài, chờ 1 tiếng đồng hồ để mua 11 triệu tiền bánh trung thu

Hàng chục người xếp hàng dài trước các tiệm bánh trung thu ít ỏi mở cửa tại TP.HCM. Công an phải liên tục nhắc nhở, nhân viên phát loa đề nghị đảm bảo giữ đúng khoảng cách để phòng chống dịch Covid-19. Chỉ còn 1 tuần nữa là đến Rằm tháng 8, với tình trạng hầu hết cửa tiệm bánh trung thu đóng cửa tại TP.HCM nên nhiều người dân đã tập trung đông đúc từ sớm tại tiệm bánh truyền thống Như Lan (Hai Bà Trưng Q.3). Vào lúc cao điểm, hàng chục khách phải đổ ra cả vỉa hè đứng đợi, nhân viên liên tục phát loa để đảm bảo giữ khoảng cách. Theo đó, mỗi người dân sẽ được phát phiếu ghi loại bánh, số lượng và bỏ lại trong giá đựng để chờ đến lượt. Ngoài ra, nhằm hỗ trợ cho người dân không thể đến trực tiếp, tiệm bánh Như Lan còn chia luồng để đội ngũ shipper và bộ đội có thể đi chợ hộ. Người dân xếp hàng dài, đợi 1 tiếng đồng hồ để mua bánh Trung thu. Chờ gần 1 tiếng đồ hồ mới mua được 11 triệu đồng tiền bánh, anh Hoàng Phúc chia sẻ:   "Bởi vì mình mua nhiều nên người ta có soạn lâu hơn rất nhiề

‘Phù thủy’ của những chiếc áo trăm triệu duy nhất

‘Phù thủy’ của những chiếc áo trăm triệu duy nhất Việt Nam: Áo vua mặc thế nào tôi thêu đúng như thế, chuẩn đến từng milimet Nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi (SN 1969, làng Đông Cứu, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) hiện là người duy nhất ở Việt Nam giữ hồn cốt nghệ thuật thêu cung đình, thông qua ông trực tiếp tạo nên những sản phẩm vô giá, phục dựng hình hài trang phục của vua, quan, của nếp sống người Việt xưa. Được gọi bằng những mỹ từ như “phù thủy”, “cánh chim đầu đàn” của nghề thêu cung đình, nhưng cái ông quan tâm nhất luôn là chất lượng sản phẩm – mà chất lượng là “không chỉ đẹp, phải chuẩn đúng như người xưa đã làm”. - Nghe nói anh có những chiếc áo thêu cung đình giá rất cao, lên tới cả tỷ đồng? Nghệ nhân Vũ Văn Giỏi:  Chuyện đó không có đâu! Nhưng nói thật, để tính được giá làm ra cái áo thêu cung đình thì chính tôi còn không biết ấy. Tôi thường làm theo đơn đặt hàng. Người ta cứ tạm ứng 5-10 triệu, 10-20 triệu tiền công thợ từng đợt. Vì đơn đặt hàng lớn, cứ cái nọ gối

Hàng trăm người Sài Gòn chen chúc xếp hàng chờ mua bánh Trung thu giữa lúc giãn cách

  Hàng trăm người rồng rắn vào xếp hàng chờ mua bánh trung thu Như Lan khiến các nhân viên phải liên tục phát loa đề nghị giãn cách khi tình hình dịch bệnh tại TP.HCM vẫn còn diễn biến phức tạp. Chỉ còn chưa đầy 1 tuần nữa là đến Rằm tháng tám âm lịch - tức Tết Trung thu. Năm nay với người dân Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng có lẽ là một mùa Trung thu chưa từng xuất hiện trong lịch sử khi cả nước đang bị đại dịch COVID-19 hoành hành. Vì vẫn đang trong thời gian siết chặt giãn cách theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ nên cảnh tượng các hàng bánh trung thu được dựng san sát những mặt đường lớn quen thuộc mỗi năm đã không xuất hiện. Thay vào đó là các chốt kiểm soát dịch, rào chắn cách ly... Chiều 21/9 trời sắp mưa nhưng khách đến mua bánh trung thu Như Lan vẫn rất đông. Tuy nhiên từ ngày 8/9, TP.HCM đã có văn bản cho phép các dịch vụ kinh doanh ăn uống được bán mang về trở lại trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định phòng chống dịch. Cửa hàng bánh trung thu Như Lan (quận 1)

FPT xây trường nuôi dạy 1.000 em nhỏ mồ côi do Covid-19

vnexpress  (Ảnh: Tuấn Vũ) Chưa đầy 24 giờ từ khi có ý tưởng, ông Trương Gia Bình quyết định FPT mở trường nuôi dạy 1.000 trẻ nhỏ mất cha mẹ bởi dịch Covid-19 đến khi khôn lớn. Sau thống kê hàng nghìn trẻ em mồ côi do dịch bệnh, ngày 16/9, Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình công bố thành lập trường và chu cấp toàn bộ việc nuôi dưỡng, đào tạo 1.000 em nhỏ mất cha, mẹ vì Covid-19. Trao đổi với  VnExpress , ông Trương Gia Bình cho biết việc thành lập trường phần nào được lấy ý tưởng từ thời thơ ấu của bản thân. Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT trong buổi phỏng vấn với VnExpress. - Lý do nào đằng sau việc FPT công bố mở trường cho các em nhỏ mất cha mẹ do dịch bệnh? - Dịch Covid-19 đang gây ra nhiều tang thương và xáo trộn cho đất nước. Hàng nghìn người chết, hàng chục nghìn doanh nghiệp đóng cửa, hàng triệu người lao động mất việc. Đau thương hơn nữa là hàng nghìn em nhỏ mất cha, mất mẹ. Với vai trò tập đoàn lớn hàng đầu, FPT muốn nhận các em, giúp đỡ các em trưởng thành, trở

Giữ gìn sự tâm huyết, trách nhiệm, sự trong sáng của giáo dục

  Xúc động bài phát biểu của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc: Thầy cô phải thực sự trong sáng mới dạy được những công dân trong sáng Ảnh: Cổng thông tin điện tử Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc. 1. Giáo dục mầm non phải giữ được sự hồn nhiên cho lớp thế hệ công dân tương lai Chúng tôi nghĩ, giáo dục phải là môi trường đòi hỏi những nguyên tắc căn bản, những kiến thức nền, những chuẩn mực, gọi là “khuôn vàng thước ngọc”. Giáo dục cần sự ổn định, thế nhưng thực tiễn lại đòi hỏi chúng ta phải đổi mới liên tục, vậy thì vấn đề ở đây đặt ra là đổi mới thế nào để vừa đáp ứng được nguyên tắc, chuẩn mực của nghề, mà cũng đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành, của xã hội? Bác Hồ nói về giáo dục đã căn dặn:  "Dạy mẫu giáo trước tiên phải dạy giữ mãi sự hồn nhiên cho các cháu".  Chúng tôi cho ý của Bác như là tuyên ngôn của ngành Giáo dục mầm non. Các cô giáo phải làm sao để gìn giữ, duy trì sự hồn nhiên của lớp thế hệ công dân của chúng ta trong tương lai? – Đó là những vấn đề chúng ta ph

Là đại gia có tiếng showbiz, những bữa ăn của Quang Lê cũng vô cùng sang chảnh

Xỉu ngang với độ giàu có của Quang Lê: Ở biệt thự dát vàng giá trăm tỷ, ăn tôm hùm, mạnh tay vung tiền mua sắm rồi vứt xó Là một ca sĩ nổi tiếng với mức cát-xê khủng, Quang Lê có cuộc sống sung túc và giàu có. Quang Lê đã trở về Mỹ sau thời gian dài mắc kẹt lại Việt Nam do dịch bệnh. Nam ca sĩ hiện cùng gia đình sinh sống tại căn nhà sân vườn vô cùng rộng rãi và thoải mái. Sau nhiều năm hoạt động chăm chỉ trong showbiz, Quang Lê đã có trong tay khối tài sản khổng lồ. Dân tình không ít lần ngỡ ngàng trước gia tài khủng của nam ca sĩ. Trong đó phải kể đến những căn biệt thự xa hoa, dàn xe sang, vô vàn đồ dùng hàng hiệu. Không chỉ sở hữu căn nhà vườn rộng rãi bên Mỹ, Quang Lê còn có căn biệt thự xa hoa giá trị lên tới trăm tỷ đồng ở TP.HCM. Khán giả cũng có dịp thấy không gian sống của Quang Lê tại xứ cờ hoa trong video đăng tải trên kênh YouTube cá nhân. Tuy không giới thiệu kỹ càng nhưng qua một số cảnh quay, khán giả vẫn thấy được đó là căn nhà rộng rãi, bày biện nội thất theo lối cổ t

Đầu hè đến Bảo Lộc ngắm phượng hồng xôn xao góc phố

Phượng hồng nhìn từ trên cao - Ảnh: NGUYỄN HIỆP Từ TP Bảo Lộc đến Đà Lạt là không gian của hoa phượng. Mỗi năm có đến 4 mùa hoa phượng với màu sắc khác nhau. Phượng tím có nhiều ở Đà Lạt; phượng vàng chủ yếu ở huyện Di Linh; phượng đỏ hầu như ở huyện nào cũng nhiều, trừ Đà Lạt; phượng hồng có nhiều ở TP Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm. Phượng hồng, cùng với phượng vàng và phượng tím, khá đặc biệt khi ít nơi trồng. Phượng tím có thể xem là loài phượng đặc trưng của Đà Lạt thì phượng hồng là loài phượng đặc trưng của Bảo Lộc và vùng phía nam Lâm Đồng. Mỗi năm, khi học sinh bắt đầu nghỉ hè, những đợt mưa ồ ạt đầu mùa vừa dứt thì phượng hồng nở khắp khu vực trung tâm TP Bảo Lộc. Phượng hồng nhìn từ trên cao - Ảnh: NGUYỄN HIỆP Phượng hồng có thân to như phượng đỏ đã phổ biến ở Việt Nam. Có nhiều ý kiến cho rằng đây là cây ngoại lai, tuy nhiên các cơ quan nông nghiệp tại Lâm Đồng chưa có ghi nhận nào về việc xuất hiện phượng hồng tại phía nam Lâm Đồng.  Những người sống lâu năm tại TP Bảo Lộc cho b

Ăn vặt thả ga, nhậu lai rai cả ngày không hết món ngon ở Phan Thiết

   Không chỉ có những đồi cát trắng, những cung đường ven biển đẹp nhất Việt Nam, đến Bình Thuận nếu chưa thưởng thức hết các món ngon ở Phan Thiết chắc chắn bạn sẽ còn phải quay lại đây nhiều lần. Bánh căn ở Phan Thiết được bán cả ngày. Loại bánh này được làm từ bột gạo, đổ vào khuôn đất và nướng đến khi căng phồng. Trong ảnh là một quán bánh căn bán về đêm trên đường phố Phan Thiết - Ảnh: HÀ MẠNH Cách TP.HCM khoảng 210km, thành phố biển Phan Thiết hấp dẫn du khách bởi: biển xanh, cát trắng, nắng vàng; với nhiều địa điểm đẹp như: đồi cát Bàu Trắng, suối Tiên, bãi đá Ông Địa hay làng chài Mũi Né… Đây cũng chính là nơi sẽ khiến bạn "ngỡ ngàng" với nền ẩm thực phong phú. Các  món ngon ở Phan Thiết  có thể kể đến như: mực một nắng kiểu Phan Thiết, răng mực chiên, chả răng mực, mì Quảng vịt, bánh căn, chả cuốn cá trích, bánh flan, lẩu thả… Mỗi món ngon ở đây sẽ mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên không chỉ vì hương vị đặc biệt, mà còn bởi tấm lòng mến khách của người

Đạp lòng vòng Nam Cát Tiên - Ka Tường - Tà Năng - Phan Dũng

  Đạp lòng vòng Nam Cát Tiên - Ka Tường - Tà Năng - Phan Dũng Tour này mình đi khá dài, bắt đầu từ Sài Gòn, đi Nam Cát Tiên, vòng lên Đạ Tẻ, rồi lại lên Di Linh offroad vào Kala, Ka Tường, xong lại ra Lương Sơn vòng lên Đà Loan rồi lại offroad và Tà Năng qua Phan Dũng rồi đón xe về Thật ra plan lúc đầu là ko có đoạn Nam Cát Tiên, Đạ Tẻ, mà tính lên Đà Lạt chơi vài ngày cùng bạn trai cũ, nhưng thằng Chì con mình nó đòi đi Nam Cát Tiên, nên thôi dẫn nó đi, nó lại rủ thêm bé L, bé L lại rủ thêm thằng em nó là thằng T, rồi sau lại có thêm bé N và bạn nó là H, nói chung là đẻ ra tè le Như thường lệ, lần nào trước khi đi cũng bận bù đầu, nên tối trước khi đi mới ngồi setup xe, tour này có 4 ngày liên tục là offroad, và 2 đêm ngủ trong rừng, nên mình setup đem theo đầy đủ đồ ( chi tiết setup coi ở  http://batshop.vn/blogs/news/chia-se-kinh-nghiem-setup-bikepacking-ver-2020 ) Chia sẻ kinh nghiệm setup bikepacking ver 2020 Chia sẻ kinh nghiệm setup bikepacking ver 2020 Sau 5 năm chơi xe đạp, tr